Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy đo CMM
Máy đo CMM được cấu thành từ nhiều bộ phận, mỗi bộ phận đóng một vai trò riêng biệt trong quá trình đo.
máy scan 3d https://yamaguchi.vn/dm-may-scan-3d
Khung máy (Frame): là bộ phận cơ bản của máy, thường được làm bằng vật liệu cứng và chịu lực tốt như gang hoặc thép nhằm giảm thiểu rung động và đảm bảo độ chính xác khi đo.
Bàn máy (Table): là nơi đặt chi tiết cần đo. Chúng có thể cố định hoặc di chuyển được, tùy thuộc vào từng loại máy. Một số bàn máy được trang bị thêm các điểm cố định hoặc kẹp để đảm bảo chi tiết không bị xê dịch trong quá trình đo.
Các trục di chuyển (Axes): gồm các trục X, Y, Z; cho phép di chuyển đầu dò theo một hướng cụ thể trong không gian ba chiều. Các trục này có thể là dạng cầu, cánh tay ngang hoặc dạng cổng, tùy thuộc vào thiết kế của máy.
Đầu dò (Probe): là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với bề mặt của chi tiết cần đo và thu thập dữ liệu tọa độ của các điểm trên chi tiết. Đầu dò có thể là loại tiếp xúc hoặc không tiếp xúc (laser hoặc quang học).
Hệ thống điều khiển (Control system): gồm phần mềm và phần cứng, chịu trách nhiệm điều khiển chuyển động của các trục, thu thập dữ liệu từ đầu dò và xử lý thông tin. Phần mềm đi kèm cho phép lập trình các chuỗi đo lường, phân tích dữ liệu đo và so sánh kết quả đo với các tiêu chuẩn kỹ thuật.
Ngoài ra, máy đo CMM còn có các bộ phận khác như hệ thống dẫn động (điều khiển chuyển động của các trục và đầu dò), cảm biến và hệ thống hiệu chuẩn (theo dõi, điều chỉnh vị trí của đầu dò và trục, đảm bảo độ chính xác của phép đo)…
máy quét 3d màu https://yamaguchi.vn/may-quet-3d-mau-gscan-hand-held
Về nguyên lý hoạt động, máy đo CMM hoạt động bằng cách sử dụng đầu dò di chuyển dọc theo các trục X, Y, và Z để chạm vào các điểm trên bề mặt của chi tiết cần đo. Tiếp đó, máy sẽ thu thập dữ liệu về vị trí của các điểm này và sử dụng chúng để tạo ra một mô hình 3D hoặc để so sánh với thông số kỹ thuật trên bản vẽ nhằm đánh giá độ chính xác.
Máy đo CMM được cấu thành từ nhiều bộ phận, mỗi bộ phận đóng một vai trò riêng biệt trong quá trình đo.
máy scan 3d https://yamaguchi.vn/dm-may-scan-3d
Khung máy (Frame): là bộ phận cơ bản của máy, thường được làm bằng vật liệu cứng và chịu lực tốt như gang hoặc thép nhằm giảm thiểu rung động và đảm bảo độ chính xác khi đo.
Bàn máy (Table): là nơi đặt chi tiết cần đo. Chúng có thể cố định hoặc di chuyển được, tùy thuộc vào từng loại máy. Một số bàn máy được trang bị thêm các điểm cố định hoặc kẹp để đảm bảo chi tiết không bị xê dịch trong quá trình đo.
Các trục di chuyển (Axes): gồm các trục X, Y, Z; cho phép di chuyển đầu dò theo một hướng cụ thể trong không gian ba chiều. Các trục này có thể là dạng cầu, cánh tay ngang hoặc dạng cổng, tùy thuộc vào thiết kế của máy.
Đầu dò (Probe): là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với bề mặt của chi tiết cần đo và thu thập dữ liệu tọa độ của các điểm trên chi tiết. Đầu dò có thể là loại tiếp xúc hoặc không tiếp xúc (laser hoặc quang học).
Hệ thống điều khiển (Control system): gồm phần mềm và phần cứng, chịu trách nhiệm điều khiển chuyển động của các trục, thu thập dữ liệu từ đầu dò và xử lý thông tin. Phần mềm đi kèm cho phép lập trình các chuỗi đo lường, phân tích dữ liệu đo và so sánh kết quả đo với các tiêu chuẩn kỹ thuật.
Ngoài ra, máy đo CMM còn có các bộ phận khác như hệ thống dẫn động (điều khiển chuyển động của các trục và đầu dò), cảm biến và hệ thống hiệu chuẩn (theo dõi, điều chỉnh vị trí của đầu dò và trục, đảm bảo độ chính xác của phép đo)…
máy quét 3d màu https://yamaguchi.vn/may-quet-3d-mau-gscan-hand-held
Về nguyên lý hoạt động, máy đo CMM hoạt động bằng cách sử dụng đầu dò di chuyển dọc theo các trục X, Y, và Z để chạm vào các điểm trên bề mặt của chi tiết cần đo. Tiếp đó, máy sẽ thu thập dữ liệu về vị trí của các điểm này và sử dụng chúng để tạo ra một mô hình 3D hoặc để so sánh với thông số kỹ thuật trên bản vẽ nhằm đánh giá độ chính xác.
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy đo CMM
Máy đo CMM được cấu thành từ nhiều bộ phận, mỗi bộ phận đóng một vai trò riêng biệt trong quá trình đo.
máy scan 3d https://yamaguchi.vn/dm-may-scan-3d
Khung máy (Frame): là bộ phận cơ bản của máy, thường được làm bằng vật liệu cứng và chịu lực tốt như gang hoặc thép nhằm giảm thiểu rung động và đảm bảo độ chính xác khi đo.
Bàn máy (Table): là nơi đặt chi tiết cần đo. Chúng có thể cố định hoặc di chuyển được, tùy thuộc vào từng loại máy. Một số bàn máy được trang bị thêm các điểm cố định hoặc kẹp để đảm bảo chi tiết không bị xê dịch trong quá trình đo.
Các trục di chuyển (Axes): gồm các trục X, Y, Z; cho phép di chuyển đầu dò theo một hướng cụ thể trong không gian ba chiều. Các trục này có thể là dạng cầu, cánh tay ngang hoặc dạng cổng, tùy thuộc vào thiết kế của máy.
Đầu dò (Probe): là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với bề mặt của chi tiết cần đo và thu thập dữ liệu tọa độ của các điểm trên chi tiết. Đầu dò có thể là loại tiếp xúc hoặc không tiếp xúc (laser hoặc quang học).
Hệ thống điều khiển (Control system): gồm phần mềm và phần cứng, chịu trách nhiệm điều khiển chuyển động của các trục, thu thập dữ liệu từ đầu dò và xử lý thông tin. Phần mềm đi kèm cho phép lập trình các chuỗi đo lường, phân tích dữ liệu đo và so sánh kết quả đo với các tiêu chuẩn kỹ thuật.
Ngoài ra, máy đo CMM còn có các bộ phận khác như hệ thống dẫn động (điều khiển chuyển động của các trục và đầu dò), cảm biến và hệ thống hiệu chuẩn (theo dõi, điều chỉnh vị trí của đầu dò và trục, đảm bảo độ chính xác của phép đo)…
máy quét 3d màu https://yamaguchi.vn/may-quet-3d-mau-gscan-hand-held
Về nguyên lý hoạt động, máy đo CMM hoạt động bằng cách sử dụng đầu dò di chuyển dọc theo các trục X, Y, và Z để chạm vào các điểm trên bề mặt của chi tiết cần đo. Tiếp đó, máy sẽ thu thập dữ liệu về vị trí của các điểm này và sử dụng chúng để tạo ra một mô hình 3D hoặc để so sánh với thông số kỹ thuật trên bản vẽ nhằm đánh giá độ chính xác.
0 Comments
0 Shares
45 Views
0 Reviews